Thứ Ba, 23 tháng 2, 2021

Ứng phó với bệnh đau cổ vai gáy



Bệnh đau cổ vai gáy là một bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, song gặp nhiều ở lứa tuổi trưởng thành, đặc biệt là ở những người có tuổi. Đây cũng chính là căn bệnh liên quan đến cột sống cổ thường gặp nhất.
1. Chứng bệnh đau cổ vai gáy là gì?

Chứng đau vai gáy là tình trạng cơ vùng vai gáy co cứng gây đau, kèm theo hạn chế vận động quay cổ, quay đầu. Bệnh đau vai gáy thường xuất hiện vào buổi sáng, khi ngủ dậy. Thực chất, đây là nhóm các bệnh có liên quan chặt chẽ đến hệ thống cơ xương khớp và mạch máu vùng vai gáy.

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau, song tất cả đều dẫn tới một hội chứng cuối cùng đó là bệnh nhân bị đau cơ ở vùng vai gáy và hạn chế vận động quay đầu, quay cổ. Bệnh đau vai gáy thường xuất hiện một cách đột ngột, có nhiều bệnh nhân bỗng dưng sau một đêm ngủ dậy thấy xuất hiện đau vùng cổ, vai, gáy. Do đó, biểu hiện đầu tiên mà bệnh nhân nhận thấy đó là hiện tượng đau cơ vùng cổ gáy, vai và có thể cả phần lưng trên.

Ban đầu, bệnh nhân chỉ cảm thấy đau nhẹ, đau mỏi vùng vai gáy và hạn chế vận động vùng cổ gáy, vùng đầu như không quay đầu thoải mái được, chỉ nghiêng sang trái hoặc phải mà không quay lại phía sau được. Tình trạng này có thể xuất hiện một cách tự phát hoặc xuất hiện sau khi các bạn lao động nặng, mệt mỏi, căng thẳng hoặc bị nhiễm lạnh.
2. Triệu chứng đau cổ vai gáy

Triệu chứng đau thường có tính chất cơ học đó là:
Đau tăng lên khi đứng, khi đi lại, khi ngồi lâu, khi vận động cột sống cổ, khi ho, hắt hơi. Triệu chứng đau cũng có thể tăng lên khi thay đổi thời tiết.
Đau giảm khi nghỉ ngơi.

Có khi triệu chứng đau lan xuống cả bả vai, làm cho cánh tay, cẳng tay và ngón tay bị tê mỏi rất khó chịu, thậm chí chỉ cần sờ vào cũng có cảm giác như tê cứng bì, đây là biểu hiện tăng cảm giác. Tình trạng tăng cảm giác khiến cho chỉ cần một động tác sờ nhẹ ngoài da vùng gáy hoặc chỉ cần ấn lướt rất nhẹ ngoài da vùng cánh tay, cẳng tay, mu bàn tay cũng có thể tạo ra cảm giác đau rõ rệt. Đây có thể là biểu hiện của tình trạng rối loạn phản xạ gân xương. Thậm chí khi bị đau quá mức, bệnh nhân chỉ cần đi lại nhẹ nhàng cũng đủ gây ảnh hưởng và gây đau vùng cổ, vai, gáy. Nếu không được điều trị sớm, đến khi bệnh nặng hơn thì mọi sinh hoạt, vận động liên quan đến vùng cổ, vai, gáy dù nhẹ cũng đều gây đau đớn và làm hạn chế mọi sinh hoạt của bệnh nhân.

Tình trạng này thậm chí gây ảnh hưởng đến cả việc ăn uống và giấc ngủ của người bệnh. Khi ngủ, nếu bệnh nhân nằm nghiêng về bên bị bệnh thì lực của cơ thể đè lên sẽ làm đau tăng thêm. Còn nếu bệnh nhân nằm nghiêng về phía bên lành, thì phía bên bị bệnh sẽ bị kéo lại cũng gây đau.

Với bệnh đau cổ vai gáy, ban đầu bệnh nhân có cảm giác đau nhẹ, mỏi vùng vai gáy và hạn chế vận động ở vùng cổ gáy, vùng đầu, tình trạng này thường xuất hiện tự phát hoặc sau khi lao động nặng.
Tổng quan bệnh Đau cổ vai gáy

Đau cổ vai gáy là tình trạng cơ vùng vai gáy co cứng gây đau, kèm theo các hạn chế vận động khi quay cổ hoặc quay đầu. Bệnh thường xuất hiện vào buổi sáng và có liên quan chặt chẽ đến hệ thống cơ xương khớp và mạch máu vùng vai gáy.
Nguyên nhân bệnh Đau cổ vai gáy

Bệnh đau cổ vai gáy khá phổ biến, có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như: thoái hóa, thoát vị đĩa đệm các đốt sống cổ, thiểu năng vành, u đỉnh phổi... Bệnh thường xuất hiện sáng sớm lúc ngủ dậy hoặc sau khi lao động nặng hoặc bị nhiễm lạnh. Bệnh sẽ tăng khi đứng, đi, ngồi lâu hoặc ho, hắt hơi, vận động cột sống cổ, khi thời tiết thay đổi; bệnh sẽ thuyên giảm khi nghỉ ngơi.

Triệu chứng bệnh Đau cổ vai gáy

Bệnh đau cổ vai gáy thường có các triệu chứng mang tính cơ học, đó là:
Hiện tượng đau tăng lên khi đứng, đi lại, ngồi lâu, vận động cột sống cổ, các triệu chứng đau sẽ tăng lên khi thay đổi thời tiết.
Các triệu chứng đau sẽ lan xuống cả bả vai, làm cho cánh tay, cẳng tay và ngón tay bị tê mỏi rất khó chịu, thậm chí chỉ cần sờ vào cũng có cảm giác như tê cứng bì, đây là biểu hiện tăng cảm giác. Khi bị đau quá mức, chỉ cần đi lại nhẹ nhàng cũng đủ gây ảnh hưởng, gây đau vùng cổ, vai, gáy.

Bệnh đau cổ vai gáy nếu không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, ăn uống và giấc ngủ của người bệnh.

Đường lây truyền bệnh Đau cổ vai gáy


Bệnh đau cổ vai gáy không lây truyền từ người này sang người khác.

Đối tượng nguy cơ bệnh Đau cổ vai gáy

Các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh đau cổ vai gáy như:
Những người làm công việc văn phòng, lái xe, lao động nặng thường mắc phải bệnh này.
Những đối tượng bị tác động từ bên ngoài, các tác động bệnh lý bên trong cơ thể như những người bị thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, lao, ung thư vùng cổ cũng là nguyên nhân trực tiếp gây ra đau mỏi vai gáy triền miên cho người bệnh.
Những người bị bị dị tật bẩm sinh vùng cổ, gáy, do thay đổi thời tiết.
Phòng ngừa bệnh Đau cổ vai gáy

Để phòng ngừa bệnh đau cổ vai gáy có thể kể đến một số biện pháp sau:
Có chế độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp, lựa chọn các bài tập vừa sức, phù hợp với sức khỏe của bản thân.
Cần có chế độ làm việc hợp lý, nên vận động và nghỉ giải lao khi ngồi lâu.
Có tư thế đúng khi ngồi đọc sách, học bài, đánh máy, cổ luôn thẳng, không cúi gập cổ quá lâu.
Có chế độ dinh dưỡng phù hợp, cần ăn đủ chất, bổ sung một số khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như: như canxi, kali, các vitamin nhóm B, C, E,...
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Đau cổ vai gáy

Để chẩn đoán bệnh có thể dựa vào các phương pháp sau:
Kiểm tra tiền sử bệnh để loại trừ các khả năng bệnh khác;
Khám lâm sàng.
Các biện pháp điều trị bệnh Đau cổ vai gáy
Có nhiều cách để điều trị đau cổ vai gáy, tùy thuộc vào mức độ của bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp, vậy đau cổ vai gáy phải làm sao?
Khi bệnh mới ở giai đoạn đầu cần tránh cố gắng xoay đầu, xoay c, không ngồi quạt điện hoặc điều hòa để tránh co cứng cơ và đau dữ dội hơn, khi đi ngủ, chườm ấm vùng cổ, chiếu đèn hồng ngoại hoặc xoa bóp nhẹ nhàng 10-15 phút, sau 2-3 ngày bệnh sẽ tự hết.
Khi bệnh ở mức độ vừa, tức là mức độ kích thích dây thần kinh lớn hơn, các biểu hiện bị đau cổ vai gáy bên phải hoặc đau cổ vai gáy bên trái rõ ràng hơn cần phải dùng một số loại thuốc hỗ trợ như: thuốc giảm đau, chống viêm non-steroid như diclofenac, ibuprofen, paracetamol, aspirin hoặc dùng miếng dán salonpas để giảm được triệu chứng vùng này.
Ở mức độ bệnh nặng cần sử dụng các biện pháp châm cứu hoặc dùng thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh.
Bệnh đau cổ vai gáy không phải là bệnh khó chữa, cần điều trị sớm, nếu điều trị sai, điều trị muộn sẽ có nguy cơ cao phải nhập viện.
Đau mỏi vai gáy là một triệu chứng không quá nguy hiểm nhưng lại là dấu hiệu của bệnh lý đốt sống cổ. Hãy áp dụng những cách chữa đau vai gáy tại nhà nếu bạn không muốn bệnh nặng hơn và phải điều trị tại bệnh viện.

1. Đau mỏi vai gáy là bệnh gì?

Đau mỏi vai gáy là triệu chứng liên quan đến bệnh lý đốt sống cổ, gây đau vùng cổ, vai và một bên tay kèm theo một số rối loạn cảm giác, có thể kèm rối loạn vận động.

Khi các đốt sống cổ bị tác động xấu, phần rễ thần kinh tương ứng với đốt sống cổ đó bị chèn ép, gây đau các vùng lân cận như bả vai, phần cổ và cánh tay.

2. Nguyên nhân gây đau mỏi vai gáy

Bệnh đau vai gáy thường xuất phát từ các nguyên nhân sau:

- 70 – 80 % là do thoái hóa đốt sống cổ

- 20 – 25% do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

- Các nguyên nhân ít gặp khác: chấn thương, loãng xương, khối u, nhiễm trùng, bệnh lý phần mềm cạnh cột sống…

3.  Các cách chữa đau vai gáy tại nhà thường được áp dụng nhất

* Chữa đau vai gáy tại nhà bằng các món ăn chế biến từ đậu tương

Hiện tượng đau mỏi vai gáy do có sự co cứng cơ vùng cổ, bả vai, huyết dịch lưu thông kém làm tích lũy lại các chất gây mỏi, cứng cơ như acid lactic. Vitamin quan trọng trị đau vai gáy chính là vitamin E. Vitamin E giúp thúc đẩy tuần hoàn ở các vi mạch máu, phòng xơ cứng động mạch, điều tiết thần kinh.

Một trong những thực phẩm giàu vitamin E, có tác dụng trị liệu bệnh đau mỏi vai gáy tốt nhất là đậu phụ và các sản phẩm từ đậu tương.

Ngoài ra, một số thực phẩm giàu vitamin E khác: cá chình, bí đỏ, dầu hạt dưa, hạnh nhân, rau chân vịt, cá mực …

* Chữa đau vai gáy tại nhà bằng ngải cứu, lá lốt và muối hạt

Nguyên liệu: 100g ngải cứu, 100g lá lốt, ½ kg muối hạt

Cách thực hiện:

- Rửa sạch ngải cứu, lá lốt, để ráo nước và hong khô.

- Cho ngải cứu, lá lốt, muối hạt vào chảo, sao nóng và cho vào túi vải

- Chờ túi bớt nguội thì chườm lên vùng vai gáy bị đau nhức

- Khi thuốc nguội thì sao nóng rồi tiếp tục đắp

- Làm liên tục như trên 2-3 lần mỗi ngày. Sau vài ngày, các cơn đau mỏi vùng vai gáy sẽ thuyên giảm rõ rệt.

* Chữa đau vai gáy bằng cách dùng nhiệt khói hương/ thuốc lá kích thích điểm trên ngón tay

Cách làm: Đốt thuốc lá hoặc hương, huân hương ( một loại cỏ thơm), từ từ đưa dần đến trên các điểm kích thích. Khi thấy nóng thì đưa hương ra xa. Cứ như thế một điểm kích thích làm 7 -8 lần.

Có khoảng 20 điểm kích thích. Cần làm cho mỗi điểm này đều được tác động. Kết hợp thêm động tác kéo gập ngón tay, các khớp bị cứng sẽ  được kéo giãn ra, hiệu quả cành nhanh hơn.

* Thuốc trị đau vai gáy

Một số nhóm thuốc Tây Y thường được bác sĩ chỉ định để điều trị đau mỏi vai gáy là:

- Thuốc giảm đau: Paracetamol, giảm đau opioid ( codein, tramadol), thuốc kháng viêm không steroids ( NSAIDs: diclofenac, piroxicam, meloxicam, celecoxib…)

- Thuốc giãn cơ ( Epirison, mephenesine) dùng khi bị co cứng cơ.

- Thuốc giảm đau thần kinh: Gabapentin, pregabalin

- Vitamin nhóm B ( B1, B6, B12) hoặc mecobalamin

- Corticosteroid: trường hợp bị chèn ép rễ thần kinh nặng và cấp tính

Tuy nhiên, nếu lạm dụng các dòng thuốc Tây này, đặc biệt các thuốc giảm đau, chống viêm sẽ gây ra nhiều tác dụng nguy hại đến dạ dày, tim mạch, huyết áp, xương khớp… Vì vậy, người bệnh chỉ nên dùng khi có sự chỉ định của bác sĩ.

* Chữa đau vai gáy tại nhà bằng biện pháp đông y

Thay vì dùng thuốc tây để giảm đau, chống viêm, hiện nhiều người bệnh thường dùng biện pháp đông y: dùng thảo dược và cao Rắn hổ mang để chữa đau vai gáy tại nhà. Những loại thảo dược như Ngưu tất, Đương quy, Dây đau xương, Hy thiêm, Thiên niên kiện giúp khu phong tán hàn trừ thấp, giảm đau vai gáy, làm mạnh gân cốt, chữa đau mỏi, nhức cơ vai, tay. Trong khi đó, Rắn hổ mang vốn được coi là vị dược liệu đặc biệt giúp bổ xương khớp, giảm đau nhức thần kinh, chữa tê bại nửa người, chân tay co quắp, đau lưng, đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay. Sản phẩm kết hợp cả cao Rắn hổ mang và các vị thảo dược quý sẽ giúp người bệnh đau vai gáy thuyên giảm cơn đau rõ rệt, mạnh gân cơ, giảm nhức mỏi, đồng thời làm chắc khỏe phần đốt sống cổ, ngăn ngừa thoái hóa và thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ vốn là những nguyên nhân chính gây đau vai gáy.

Ngoài áp dụng các cách chữa đau mỏi vai gáy tại nhà trên, người bệnh nên chủ động phòng ngừa bằng cách tập luyện một số bài tập tốt cho phần cổ, vai gáy. Ngoài ra, hãy giữ đúng tư thế đúng cho đầu và cổ trong quá trình sinh hoạt, học tập, thể thao, tránh ngồi hoặc đứng quá lâu, tránh tư thế gây gập cổ, ưỡn cổ hoặc xoay cổ quá mức, đặc biệt là giới văn phòng, lái xe, người chơi piano, ghi ta…

CỨU TINH CHO CÁC BỆNH XƯƠNG KHỚP

– Đau nhức xương khớp

– Thoái hóa cột sống

– Thoát vị đĩa đệm

– Viêm đa khớp

– Thoái hóa khớp

– Vôi hóa cột sống

– Gout

❤❤❤ Xóa tan đau xương khớp bằng thảo dược gia truyền đảm bảo vừa hiệu quả vừa an toàn, lành tính.

Ib hoặc liên hệ qua số Điện thoại/Zalo: 0979.766.122



Không có nhận xét nào: